- Tảo có lợi:
Hạn chế: nhanh bị tàn và sụp dễ xảy ra dịch bệnh.
+ Tảo khuê ( tảo silic)(có màu trà): Di chuyển chậm.có giá trị dinh dưỡng cao , ổn định trong quá trình nuôi tôm từ 15 – 20 ngày nên chuyển qua màu trà để dễ quản lý
- Tảo có hại:
Khi xuất hiện nhiều quan sát bằng mắt thường nước có màu xanh đậm, nổi ván trên mặt nước, có sức sống mạnh và phát triển mạnh ở tháng nóng trong năm (tháng 5). Nếu ao có nhiều sẽ gây tình trạng bệnh phân trắng ở tôm.
+ Tảo mắt: Sự xuất hiện của tảo mắt báo hiệu đáy ao bị nhiễm bẩn, thức ăn dư thừa nhiều, di chuyển nhanh, kích thước nhỏ. Còn non có màu xanh, kéo đường trong ao, già chuyển sang bầm, tàn màu đỏ. Khi tảo mắt phát triển với mật độ cao nước sẽ có màu xanh rau má, một số trường hợp có màu nâu đen. Gâyloãng đường ruột, đứt khúc đường ruột ở tôm.
+ Tảo giáp: Nguyên dẫn : là do nguồn nước cấp từ bên ngoài vào, trong quá trình nuôi do sự mất cân bằng khoáng đa vi lượng hoặc do nền đáy ao quá bẩn dẫn đến sự phát triển của loại tảo này.
Tảo giáp có màu đỏ, kích thước lớn, di chuyển nhanh khi tảo giáp phát triển với mật độ cao trong ao nước sẽ có màu nâu đỏ, đồng thời mặt nước xuất hiện nhiều váng màu nâu đỏ, gây phát sáng, xuất huyết đường ruột, đỏ đường ruột.
- Vậy Khi xuất hiện tảo bất lợi trong ao nên xử lý như thế nào?
2. dùng SL PLU 888/SONG LONG 123, liều dùng: 2kg/1000 m3 nước, đánh vào sáng sớm.
Chiều tối dùng vi sinh SL BZT để phân hủy xác tảo.
Lưu ý: tùy vào tình trạng tảo trong ao dày bà con có thể đánh liên tục trong vòng 2 ngày nhưng ngày hôm sau chỉ đánh liều bằng 1 nửa liều ngày đầu là 1 kg/1000 m3 nước.
Trong trường hợp tảo lam dày đánh không hết thì bà con có thể sử dụng phương pháp sau: Buổi tối lúc 10 – 12h đánh vôi nóng với hàm lượng 5 – 10kg/1000 m3 nước, sáng hôm sau dùng SL PLU 888/ SONG LONG 123, liều dùng: 2kg/1000 m3 nước, chiều đánh vi sinh để phân hủy xác tảo.