Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh “đen mang” trên tôm là gì?
Thứ nhất là ao xảy ra các hiện tượng tảo tàn, ô nhiễm hữu cơ cao, các vật chất hữu cơ lơ lửng trong ao sẽ bám vào mang làm mang tôm chuyển màu vàng, nâu đen.
Thứ hai là tôm trong ao có hiện tượng bị đóng rong, các sinh vật bám như động vật đơn bào, vi khuẩn dạng sợi, tảo, nấm bám trên mang và bề mặt cơ thể của tôm. Các sinh vật này tạo điều kiện cho các chất vẩn hữu cơ bám và làm mang tôm chuyển màu.
Thứ ba là khi mang tôm bị nhiễm vi khuẩn hay nhiễm nấm Fusaurium này cũng làm xuất hiện các sắc tố melanin làm mang tôm có màu đen.
Cuối cùng là tôm sống trong điều kiện pH thấp, có nhiều ion kim loại nặng như nhôm, sắt, muối của các kim loại này kết tụ trên mang của tôm làm chuyển màu đen, vàng.
Để tôm không gặp phải tình trạng đen mang bà con cần phải làm gì??
Đầu tiên bà con cần phải tẩy dọn ao kỹ trước khi thả tôm, xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi, không để thức ăn dư thừa ->> Định kỳ dùng SL PLU 888 2kg/1000m3 để xử lý tảo dày, kim loại nặng, sau đó đánh Đại Thiệt Thảo 2 lít/1000m3 để diệt khuẩn môi trường ao nuôi, sau 24h đánh men SL BZT để xử lý chất lơ lửng trong đáy ao hạn chế tôm nhiễm bệnh.
Khi gặp phải tình trạng tôm bị đen mang làm sao để khắc phục???
Bà con đừng quá lo lắng khi phát tôm bị bệnh bà con nên:
Xi phông đáy ao để loại bỏ những chất thải bùn bã hữu cơ, xả nước thay bớt một phần nước trong ao; Sau đó xử lý môi trường ao nuôi bằng SL PLU 888 liều 2-3kg/1000m3, sau 2h đánh Đại Thiệt Thảo 2 lít/10003, 24h sau đánh SL BZT phân hủy nền đáy ao. Bổ sung Oxy để bổ sung oxy cấp cứu cho tôm và Vitamin C tăng cường sức đề kháng cho tôm. Cho tôm ăn liên tục Livexime để ổn định chức năng gan và mang tôm.
Trường hợp mang tôm có màu hồng thì cần cung cấp oxy trong ao bằng cách: Tăng cường chạy quạt, sục khí,…
Ngoài ra cần bổ sung khoáng kích tôm lột xác loại bỏ mang bị hư để tạo lớp vỏ mới, đồng thời đảm bảo xử lý tốt nền đáy ao sau khi làm lại vỏ, mang tôm không bị bệnh.
Quý bà con có bất kỳ vấn đề gì cần được giải đáp, đừng quên nhấc máy và gọi ngay đến tổng đài 0914 315 677 để được giải đáp thắc mắc kịp thời và chi tiết nhất!
Song Long Khánh Hòa kính chúc bà con vụ nuôi thắng lợi!
Cuối cùng là tôm sống trong điều kiện pH thấp, có nhiều ion kim loại nặng như nhôm, sắt, muối của các kim loại này kết tụ trên mang của tôm làm chuyển màu đen, vàng.
Để tôm không gặp phải tình trạng đen mang bà con cần phải làm gì??
Đầu tiên bà con cần phải tẩy dọn ao kỹ trước khi thả tôm, xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi, không để thức ăn dư thừa ->> Định kỳ dùng SL PLU 888 2kg/1000m3 để xử lý tảo dày, kim loại nặng, sau đó đánh Đại Thiệt Thảo 2 lít/1000m3 để diệt khuẩn môi trường ao nuôi, sau 24h đánh men SL BZT để xử lý chất lơ lửng trong đáy ao hạn chế tôm nhiễm bệnh.
Khi gặp phải tình trạng tôm bị đen mang làm sao để khắc phục???
Bà con đừng quá lo lắng khi phát tôm bị bệnh bà con nên:
Xi phông đáy ao để loại bỏ những chất thải bùn bã hữu cơ, xả nước thay bớt một phần nước trong ao; Sau đó xử lý môi trường ao nuôi bằng SL PLU 888 liều 2-3kg/1000m3, sau 2h đánh Đại Thiệt Thảo 2 lít/10003, 24h sau đánh SL BZT phân hủy nền đáy ao. Bổ sung Oxy để bổ sung oxy cấp cứu cho tôm và Vitamin C tăng cường sức đề kháng cho tôm. Cho tôm ăn liên tục Livexime để ổn định chức năng gan và mang tôm.
Trường hợp mang tôm có màu hồng thì cần cung cấp oxy trong ao bằng cách: Tăng cường chạy quạt, sục khí,…
Ngoài ra cần bổ sung khoáng kích tôm lột xác loại bỏ mang bị hư để tạo lớp vỏ mới, đồng thời đảm bảo xử lý tốt nền đáy ao sau khi làm lại vỏ, mang tôm không bị bệnh.
Quý bà con có bất kỳ vấn đề gì cần được giải đáp, đừng quên nhấc máy và gọi ngay đến tổng đài 0914 315 677 để được giải đáp thắc mắc kịp thời và chi tiết nhất!
Song Long Khánh Hòa kính chúc bà con vụ nuôi thắng lợi!