Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho bà con gặp nhiều khó khăn trong quá trình nuôi trồng. Hầu hết người nông dân không có một quy trình nuôi nào để kiểm soát được lượng khí độc NH3 ngay từ khi thả tôm. Đến khi lượng khí NO2 phát sinh quá mức (nguồn gốc của khí NH3) thì sẽ khó khăn trong quá trình khắc phục tình trạng khí độc cao. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xử lí khí độc NH3 Và NO2 hiệu quả trong ao nuôi? Sau đây bà con hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về nguồn gốc của NH3 và NO2 trong ao nuôi và các quá trình chuyển hóa của khí độc trong tự nhiên.
1. Nguồn Gốc của NH3 và NO2
Nguyên nhân chính của NH3 và NO2 trong ao nuôi bắt đầu từ lượng đạm có trong ao nuôi.
2. Lượng đạm chính trong ao nuôi bao gồm:
- Phân tôm: Trong quá trình tiêu thụ thức ăn tôm chỉ hấp thụ được 25% đạm trong thức ăn còn lại 75% đạm trong thức ăn mà tôm không hấp thụ được sẽ được bài tiết qua phân.
- Thức ăn: Khi cho tôm ăn một phần đạm trong thức ăn sẽ bị hòa tan trong nước, thức ăn mà tôm không tiêu thụ hết, thức ăn thừa sẽ rơi xuống đáy gây ô nhiễm ao nuôi.
- Xác tôm, tảo rớt đáy sẽ phân hủy tạo ra đạm.
- Nguồn nước từ sông cấp vào ao nuôi bị ô nhiễm có chưa xác thực vật, xác động vật phân hủy, phân bón dư thừa từ các ruộng hoa màu như U-rê, NPK…
3. Trong môi trường ao nuôi Đạm sẽ được chuyển hóa thành NH3 (độc) và NH4 ( ít độc) tùy theo độ pH trong ao nuôi theo sơ đồ sau
Phân Hủy pH
Đạm trong nước ------------> NH3 (độc) <------------------ NH4+ (ít độc)
1. Nguồn Gốc của NH3 và NO2
Nguyên nhân chính của NH3 và NO2 trong ao nuôi bắt đầu từ lượng đạm có trong ao nuôi.
2. Lượng đạm chính trong ao nuôi bao gồm:
- Phân tôm: Trong quá trình tiêu thụ thức ăn tôm chỉ hấp thụ được 25% đạm trong thức ăn còn lại 75% đạm trong thức ăn mà tôm không hấp thụ được sẽ được bài tiết qua phân.
- Thức ăn: Khi cho tôm ăn một phần đạm trong thức ăn sẽ bị hòa tan trong nước, thức ăn mà tôm không tiêu thụ hết, thức ăn thừa sẽ rơi xuống đáy gây ô nhiễm ao nuôi.
- Xác tôm, tảo rớt đáy sẽ phân hủy tạo ra đạm.
- Nguồn nước từ sông cấp vào ao nuôi bị ô nhiễm có chưa xác thực vật, xác động vật phân hủy, phân bón dư thừa từ các ruộng hoa màu như U-rê, NPK…
3. Trong môi trường ao nuôi Đạm sẽ được chuyển hóa thành NH3 (độc) và NH4 ( ít độc) tùy theo độ pH trong ao nuôi theo sơ đồ sau
Phân Hủy pH
Đạm trong nước ------------> NH3 (độc) <------------------ NH4+ (ít độc)
- pH thích hợp nhất để tôm phát triển là 7,5 ≤ pH ≤ 8,5
- Nếu pH ≤ 8,5 thì nồng độ NH4 sẽ tăng gấp hàng chục lần so với nồng độ NH3 trong nước ao.
- Nếu pH ≥ 9 thì nồng độ NH3 sẽ tăng gấp hàng chục lần so với NH4‑
- Nồng độ NH3 để tôm có thế phát triển tốt đó là NH3 < 0.3mg/l
Tóm lại:7,5 ≤ pH ≤ 8,5 NH4 chiếm ưu thế: Tốt
pH > 9NH3 chiếm ưu thế: Xấu
4. Quá trình Nitrate hóa
(Quá trình chuyển hóa NH3 trong ao nuôi thành NO2- và NO3)
Nitrosomonas sp + Nitrosococus sp Nitrobacter sp + Nitrospira sp
NH3(độc) ------------------------------------------------> NO2-(rất độc) -------------------------------------> NO3-(ít độc)
pH > 9NH3 chiếm ưu thế: Xấu
4. Quá trình Nitrate hóa
(Quá trình chuyển hóa NH3 trong ao nuôi thành NO2- và NO3)
Nitrosomonas sp + Nitrosococus sp Nitrobacter sp + Nitrospira sp
NH3(độc) ------------------------------------------------> NO2-(rất độc) -------------------------------------> NO3-(ít độc)
Đặc biệt nhóm vi khuẩn Nitrobacter sp và Nitrosorira là vi khuẩn hiếu khí chỉ phát triển và hoạt động mạnh nếu hàm lượng DO (oxy hòa tan) trong nước đủ cao. Điều này có nghĩa hàm lượng DO trong nước ao nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xử lí khí độc NH3. DO cao và dư thừa thì quá trình Nitrate hóa được thực hiện nhanh chóng .
Quá trình này được diễn ra hoàn toàn trong tự nhiên. Nhưng lượng vi khuẩn trong tự nhiên rất thấp, DO trong nước cũng không cao dẫn đến quá trình Nitrat hóa xảy ra chậm mà lượng NH3, NO2 từ lượng đạm dư lại tăng nhanh nên chu trình này diễn ra khá chậm nên NH3 và NO2 trong ao luôn cao vì thế tôm trong ao phát triển khá chậm hoặc có nguy cơ chết tăng cao.
Quá trình này được diễn ra hoàn toàn trong tự nhiên. Nhưng lượng vi khuẩn trong tự nhiên rất thấp, DO trong nước cũng không cao dẫn đến quá trình Nitrat hóa xảy ra chậm mà lượng NH3, NO2 từ lượng đạm dư lại tăng nhanh nên chu trình này diễn ra khá chậm nên NH3 và NO2 trong ao luôn cao vì thế tôm trong ao phát triển khá chậm hoặc có nguy cơ chết tăng cao.
5. Các tác hại khi NH3 và NO2 cao trong môi trường ao nuôi đối với tôm
Trong quy trình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng với mật độ cao nếu hàm lượng khí NH3 và NO2 cao là một trong những nguyên nhân khiến cho tôm chậm lớn, dễ nhiễm bệnh và đặc biệt có thể chết hàng loạt. Đây cũng là yếu tố khiến cho tôm tấp mé, nổi đầu, tỷ lệ sinh trưởng giảm.
Nếu NH3 và NO2 cao cũng làm cho chức năng miễn dịch, sức đề kháng của tôm bị giảm dễ nhiễm các bệnh như hội chứng gan tụy cấp, EMS.....
Khí độc NH3 và NO2 còn làm tảo trong ao nuôi phát triển đột biến đặc biệt là các loại tảo có hại sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy trầm trọng vào ban đêm. Đây cũng là nguyên nhân khiến sụp tảo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tôm.
6. Các biện pháp khống chế và xử lí
Khi trong ao nuôi có khí độc bà con có thể sử dụng các biện pháp tổng hợp sau:
a. Tăng lượng oxy hòa tan trong ao có thể sử dụng sản phẩm Oxy dạng viên hoặc dạng bột để tăng lượng oxy hòa tan trong ao nuôi để thúc đẩy quá trình chuyển hóa NH3. DO duy trì ở mức 4-6 ppm đây là giới hạn để tôm hoạt động mạnh, tăng sức đề kháng bệnh ngoài ra nó còn hỗ trợ quá trình chuyển hóa NH3.
b. pH cần duy trì pH ở mức 7,5 - 8,5 và kiểm soát nhiệt độ môi trường ao bằng cách: sử dụng lưới để che ao nuôi và tăng cường quạt nước để giảm nhiệt độ của môi trường ao nuôi.
c. Kiểm soát lượng thức ăn của tôm tránh tình trạng dư thừa quá mức. Tiến hành xi phông đáy ao (ao bạt)
d. Thay nước ao nuôi từ 30% đến 50%.
e. Sử dụng YUCCA tùy tình trạng khí độc mà dùng liều lượng.
f. Sử dụng men vi sinh xử lí đáy Men Vi sinh BZT (Tăng cường phân hủy các chất hữu cơ , giảm mùi hôi, giảm các loại khí độc, làm sạch nước…)
Trong quy trình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng với mật độ cao nếu hàm lượng khí NH3 và NO2 cao là một trong những nguyên nhân khiến cho tôm chậm lớn, dễ nhiễm bệnh và đặc biệt có thể chết hàng loạt. Đây cũng là yếu tố khiến cho tôm tấp mé, nổi đầu, tỷ lệ sinh trưởng giảm.
Nếu NH3 và NO2 cao cũng làm cho chức năng miễn dịch, sức đề kháng của tôm bị giảm dễ nhiễm các bệnh như hội chứng gan tụy cấp, EMS.....
Khí độc NH3 và NO2 còn làm tảo trong ao nuôi phát triển đột biến đặc biệt là các loại tảo có hại sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy trầm trọng vào ban đêm. Đây cũng là nguyên nhân khiến sụp tảo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tôm.
6. Các biện pháp khống chế và xử lí
Khi trong ao nuôi có khí độc bà con có thể sử dụng các biện pháp tổng hợp sau:
a. Tăng lượng oxy hòa tan trong ao có thể sử dụng sản phẩm Oxy dạng viên hoặc dạng bột để tăng lượng oxy hòa tan trong ao nuôi để thúc đẩy quá trình chuyển hóa NH3. DO duy trì ở mức 4-6 ppm đây là giới hạn để tôm hoạt động mạnh, tăng sức đề kháng bệnh ngoài ra nó còn hỗ trợ quá trình chuyển hóa NH3.
b. pH cần duy trì pH ở mức 7,5 - 8,5 và kiểm soát nhiệt độ môi trường ao bằng cách: sử dụng lưới để che ao nuôi và tăng cường quạt nước để giảm nhiệt độ của môi trường ao nuôi.
c. Kiểm soát lượng thức ăn của tôm tránh tình trạng dư thừa quá mức. Tiến hành xi phông đáy ao (ao bạt)
d. Thay nước ao nuôi từ 30% đến 50%.
e. Sử dụng YUCCA tùy tình trạng khí độc mà dùng liều lượng.
f. Sử dụng men vi sinh xử lí đáy Men Vi sinh BZT (Tăng cường phân hủy các chất hữu cơ , giảm mùi hôi, giảm các loại khí độc, làm sạch nước…)